Kiến thức hữu ích

Sự phát triển trực giác của trẻ đặc biệt thế nào?

Trẻ có trực giác mạnh mẽ ra sao?
Sự phát triển của năng lực trực giác sẽ về – thành một đề tài trong phương pháp giáo dục mới Thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ của những đứa trẻ có não phải phát triển. Chúng là những đứa trẻ có những khả năng tiềm ẩn đến giờ vẫn chưa từng được biết đến. Mọi người tin rằng con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi chỉ sử dụng từ 3 đến 4% năng lực mà họ Sở hữu trong suốt cuộc đời mình.
 
Những người có khả năng sử dụng năng lực tiềm tàng sẽ được gọi là thiên tài và là những người có khả năng trực giác. Những người này đơn giản chỉ là tận dụng tối đa hệ thống não bộ mà người bình thường vốn không sử dụng đến.
 
 
Ấn giấu bên trong não bộ con người là khu vực tiềm tàng cho sự tiến hóa. Con người nhận thức được sự thực này từng bước trong quá trình phát triển khả năng trí tuệ và những cách thức để phát triển điều kiện thuận lợi cho sự tiến hóa này đã dần dần được biết đến.
 
Trí tuệ như vậy xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới. Nếu tất cả chúng được tích lũy lại, và hệ thống được xây dựng, việc nuôi dưỡng một thế hệ mới với cách thức tận dụng tối ưu não bộ theo một phương thức hoàn toàn khác biệt là điều hoàn toàn khả thi.
 
Mục đích của giáo dục trực giác
Mục đích của giáo dục trong tương lai không phải là để tạo ra những con người nhồi nhét kiến thức trong đầu mà là để nuôi dưỡng những đứa trẻ biết cách sử dụng hiệu quả hệ thống não bộ. Nuôi dưỡng trẻ với khả năng lớn lao, sự sáng tạo phong phú và năng lực tận dụng tỷ lệ lớn não bộ sẽ là mục tiêu nuôi dạy trẻ. Khái niệm về giáo gục trước kia đã trở nên vô ích nếu não bộ ở trẻ đã đạt tầm cao hơn. Cân nhắc những phương thức văn từng được nghĩ tới để sử dụng não bộ là điều quan trọng hiện nay.
 
Những người có khả năng sử dụng năng lực tiềm tàng sẽ được gọi là thiên tài và là những người có khả năng trực giác. Những người này đơn giản chỉ là tận dụng tối đa hệ thống não bộ mà người bình thường vốn không sử dụng đến.
 
Ấn giấu bên trong não bộ con người là khu vực tiềm tàng cho sự tiến hóa. Con người nhận thức được sự thực này từng bước trong quá trình phát triển khả năng trí tuệ và những cách thức để phát triển điều kiện thuận lợi cho sự tiến hóa này đã dần dần được biết đến.
 
 
Trí tuệ như vậy xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới. Nếu tất cả chúng được tích lũy lại, và hệ thống được xây dựng, việc nuôi dưỡng một thế hệ mới với cách thức tận dụng tối ưu não bộ theo một phương thức hoàn toàn khác biệt là điều hoàn toàn khả thi.
 
Mục đích của giáo dục trong tương lai không phải là để tạo ra những con người nhồi nhét kiến thức trong đầu mà là để nuôi dưỡng những đứa trẻ biết cách sử dụng hiệu quả hệ thống não bộ. Nuôi dưỡng trẻ với khả năng lớn lao, sự sáng tạo phong phú và năng lực tận dụng tỷ lệ lớn não bộ sẽ là mục tiêu nuôi dạy trẻ. Khái niệm về giáo gục trước kia đã trở nên vô ích nếu não bộ ở trẻ đã đạt tầm cao hơn. Cân nhắc những phương thức văn từng được nghĩ tới để sử dụng não bộ là điều quan trọng hiện nay.
 
Nguồn năng lực trực giác của con người thực sự nằm ở phần nào giữa. Não giữa nằm ở giữa vỏ não mới và Vỏ não củ và đó là vị trí của tuyến tùng. Phần não giữa không bao giờ được nuôi dưỡng bởi những phương pháp giáo dục cú. Những phương pháp giáo dục trong truyền thống thường huấn luyện phần vỏ não mới, được gọi là cái nôi của kiến thức. Quy luật thoái hóa những bộ phận không được dùng đến sẽ áp dụng cho những năng lực của loài người. Quy luật này được phát biểu rằng những năng lực không được sử dụng đến sẽ trở nên vô ích và do đó dần bị mất đi.
 
Phần nào giữa đang ở hình thái nguyên vẹn và đóng một vai trò quan trọng trong não bộ của trẻ sơ sinh. Nếu sự rèn luyện được áp dụng từ tuổi sơ sinh và mọi việc được tiến hành để duy trì năng lực này, năng lực đó sẽ tự bộc lộ đến mức độ đáng kể ở trẻ.
 
Qua nội dung trên, bậc cha mẹ có thể thấy trực giác của trẻ là vô cùng nhạy bén và có sẵn bên trong trẻ. Vì vậy trong thời gian này không thể bỏ lỡ cơ hội để trẻ có nền tảng vững chắc cho tương lai. 
Hỏi và đáp (0)
X

Nhập thông tin đăng ký